Băng tải ống là loại băng tải yêu cầu các tiêu chuẩn kỹ thuật cao đòi hỏi nhà sản xuất khi thiết kế băng tải ống này phải có phương pháp tính toán thật chính xác để tiết kiệm chi phí sản xuất.

Phương pháp tính toán để thiết kế băng tải ống

Do loại băng tải ống là loại băng tải tương đối mới, chưa chuẩn mực nhất định nên việc tính toán thiết kế băng tải ống này vẫn phải cần thực nghiệm nhiều. Với bài viết này Thành An giới thiệu đến quý khách một quy trình tính toán và các bước để thiết kế băng tải ống dựa trên công thức tính toán của băng tải máng đã được công nhận. Tuy nhiên chúng ta cần xem xét đến những đặc điểm khác nhau của các loại băng tải và công thức xác định thông số giới hạn của loại băng tải ống để có thể đưa ra các tính toán thiết kế chính xác nhất.

Để có thể tính toán thiết kế băng tải ống, ta có thể chia bài toán thành các bước thực hiện như sau:

Các bước tính toán thiết kế băng tải ống

Bước 1: Khảo sát thực địa

Cần tiến hành khảo sát để có thể xác định các yêu cầu đối với vật liệu cần vận chuyển cũng như năng suất vận chuyển, vận tốc vận hành của băng tải, chiều dài quãng đường vận chuyển, chiều cao nâng hạ, khoảng cách vận chuyển theo phương ngang, kích thước của các đoạn cong…

Bước 2: Xác định các thông số ban đầu và các loại giá trị tương ứng.

Bước 3: Xác định thông số đầu ra của băng tải ống

Bước 4: Tính toán giá trị các thông số đầu ra của hệ thống:

1) Tính lưu lượng vận chuyển:

2) Tính diện tích, thiết diện của dòng vật liệu

3) Xác định đường kính của ống:

4) Tính bán kính cong nhỏ nhất của đường ống

5) Tính độ dài của đoạn chuyển tiếp băng tải.

6) Xác định trở lực của con lăn dẫn hướng

7) Xác định trọng lượng của 1m băng băng tải

8) Trọng lượng vật liệu vận chuyển trên 1m băng tải

9) Lực cản của nhánh có tải trên 1m chiều dài băng:

10) Lực cản của nhánh không tải trên 1m băng tải:

11) Tải trọng phụ của băng tải do cuốn ống:

12) Tải trọng phụ của băng tải do uốn cong ống nó phụ thuộc vào lực uốn và độ bóp của ống

13) Công suất cần thiết để khắc phục trở lực của nhánh có tải.

14) Công suất cần thiết để khắc phục trở lực của nhánh không tải:

15) Công suất cần thiết để có thể vận chuyển vật liệu theo phương nằm ngang..

16) Công suất tiêu hao dành cho tấm gạt.

17) Công suất cần thiết để có thể nâng vật liệu lên độ cao nhất định:

18) Công suất tiêu hao để có thể cuốn băng thành ống băng tải.

19) Công suất tiêu hao để có thể uốn băng tải tại các đoạn cong.

20) Công suất dẫn động của băng tải ống

Bài viết cùng chuyên mục

Cấu tạo của băng tải chuyển hàng nâng hạ
21 12/2024

Cấu tạo của băng tải chuyển hàng nâng hạ

Băng tải nâng hạ chuyển hàng lên xe có rất nhiều ưu điểm vượt trội như tăng hiệu suất làm việc, tiết kiệm nhân công, nên được các doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn. Cấu tạo của loại băng tải này tương đối đơn giản nên dễ sử dụng, dễ dàng tháo lắp, sửa chữa bảo...
Băng tải chuyển hàng và các quy định trong kiểm định băng tải
21 12/2024

Băng tải chuyển hàng và các quy định trong kiểm định băng tải

Băng tải chuyển hàng là thiết bị cần được kiểm định an toàn một cách nghiêm ngặt, vì vậy mà việc kiểm định băng tải là cực kì cần thiết đối với các doanh nghiệp. Đây chính là giải pháp đảm bảo cho quá trình làm việc luôn diễn ra suôn sẻ mà không gây ảnh...
Ứng dụng các công nghệ mới vào việc sản xuất sản phẩm cơ khí
21 12/2024

Ứng dụng các công nghệ mới vào việc sản xuất sản phẩm cơ khí

Để đẩy mạnh sự hợp tác trong sản xuất giữa các doanh nghiệp cơ khí ở trong nước và tăng cường đầu tư thì cần phải ứng dụng những thiết bị khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Ứng dụng các công nghệ mới vào việc sản xuất sản phẩm cơ...
Quy trình gia công chế tạo con lăn
21 12/2024

Quy trình gia công chế tạo con lăn

Để có thể đưa ra những sản phẩm tốt nhất nhằm đáp ứng những yêu cầu khắt khe của người sử dụng quá trình xuất gia công chế tạo con lăn cần thực hiện tuân thủ theo quy trình sau. Quy trình gia công chế tạo con lăn – Quy trình gia công con lăn cần thực hiện các...