Con lăn là thiết bị sản xuất ngày nay được ứng dụng phổ biến trong quá trình sản xuất của nhiều đơn vị, giúp tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu quả cao. Chúng ta cùng tìm hiểu về con lăn được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
- Vỏ inox có khả năng chịu mài mòn và chịu nhiệt rất tốt
- Trục con lăn, gối đỡ vòng bi
- Vòng bi chính xác
- Phanh trục
- Con lăn inox thường được sử dụng trong các nhà máy chế biến sản xuất thực phẩm, do loại con lăn này có khả năng chịu nước và chịu được sự ăn mòn cao.
- Ứng dụng trong nhà máy sản xuất linh kiện điện tử.
- Ngoài ra băng tải con lăn inox còn được ứng dụng rộng rãi trong việc vận chuyển hàng hóa ở nhiều ngành công nghiệp khác nhằm đem lại hiệu quả cao cho quá trình sản xuất, góp phần tiết kiệm sức lao động và chi phí thuê nhân công, luôn đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra theo đúng quy trình, nhanh chóng và liên tục.
- Đây là loại con lăn có hệ số ma sát thấp, không bám bụi, và chống thấm nước.
- Vận hành êm không gây tiếng ồn và linh hoạt.
- Con lăn có khả năng chịu lực tốt, làm việc ổn định và tuổi thọ cao.
- Giá thành hợp lý phù hợp với mọi doanh nghiệp kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Con lăn có khả năng chống rỉ và chống mài mòn.
- Con lăn nhựa là một trong những dòng sản phẩm được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực sản xuất, đặc biệt trong quá trình vận chuyển hàng hóa.
- Con lăn nhựa được thiết kế với nhiều trọng lượng khác nhau và có trọng lượng nhẹ hơn các loại con lăn khác, có khả năng đàn hồi cao và khả năng chịu nhiệt tốt.
- Dễ dàng kết hợp với các dây chuyền băng tải khác tạo lên hệ thống vận chuyển hàng hóa linh hoạt.
- Vỏ ngoài của con lăn được bọc nhựa có khả năng chịu ăn mòn tốt.
- Vòng bi chính xác
- Hệ thống phớt Zigzag
- Bên trong con lăn là trục thép, gối đỡ vòng bi.
- Con lăn nhựa có thiết kế đơn giản, trọng lượng nhẹ dễ dàng lắp đặt và sửa chữa, có khả năng chống va đập, chống mài mòn và có khả năng làm việc được trong môi trường hóa chất.
- Con lăn nhựa được ứng dụng trong các lĩnh vực sản xuất như sản xuất bánh kẹo, thực phẩm, vận chuyển thùng hàng,.. với các trọng tải khác nhau mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp sử dụng.
Con lăn nhựa PVC: ứng dụng phổ biến trong môi trường làm việc có tính axit và kiềm ở nồng độ cao.
Con lăn nhựa POM (polyoxy methylene resin ): con lăn có độ cứng cao thường được ứng dụng làm việc trong nhiều điều kiện môi trường khắc nhiệt.
Con lăn nhựa Nylon: là loại con lăn có độ dẻo dai tốt, khả năng chịu mài mòn tốt nên được nhiều khách hàng ưu thích lựa chọn.
Con lăn nhựa PA (Polyamid): Là con lăn có bề mặt nhẵn khả năng chịu lực tốt, ít bị mài mòn khi làm việc.
Con lăn nhựa Teflon (PTFE): là loại con lăn có hệ số ma sát thấp, không bám dính, chịu nhiệt cao và chịu các loại hóa chất tốt.
- Con lăn bọc cao su thiết bị quan trọng trong lĩnh vực sản xuất băng tải. Trong quá trình chế tạo các con lăn bọc cao su luôn đòi hỏi tuân thủ theo quy trình sản xuất nhất định để đạt được các yêu cầu quan trọng về độ đồng tâm, thẳng, không gây ra lực ly tâm, và không bị võng…
- Con lăn bọc cao su có tuổi thọ khá bền, có độ độ ma sát tốt với bề mặt băng tải trong quá trình hoạt động.
- Con lăn có khả năng làm việc tốt trong môi trường bụi bặm, ẩm ướt…
- Con lăn bọc cao su được phân loại theo bề mặt cao su như: mịn, xương cá, kim cương
- Vật liệu sản xuất con lăn bọc cao su: Gang đúc, thép, trục thép C45
- Con lăn bọc cao su có tính linh hoạt, độ đàn hồi tốt, chống va đập, chống mài mòn và khả năng phục hồi tốt.
- Con lăn có tác dụng chống bám dính, ít hệ số ma sát, tuổi thọ cao
- Khả năng chống tĩnh điện, chống lão hóa và độ bền cơ học cao
- Con lăn hoạt động êm, tiếng ồn thấp, và thời gian hoạt động lâu dài
- Khả năng chịu nhiệt tốt
- Con lăn bọc cao su được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất, lắp ráp, vận chuyển hàng hóa
- Con lăn bọc cao su có thể làm việc tốt trong nhiều điều kiện môi trường khắc nghiệt nhất.